Ngành Sản xuất Thiết bị điện
Ngày đăng 22-07-2023
Theo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 với điểm mới là giảm điện than, tăng năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã trình Chính phủ xây dựng và ban hành nhiều cơ chế khuyến khích phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo như thủy điện, điện gió, mặt trời, sinh khối... Với hàng loạt cơ chế, chính sách ưu tiên mang nhiều tính đột phá, kỳ vọng sẽ tạo ra lực đẩy mạnh mẽ phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
Tuy nhiên, đây cũng chính là yếu tố thu hút thêm nhiều doanh nghiệp trong nước và ngoài nước gia nhập ngành làm tăng áp lực cạnh tranh về giá và chất lượng. Yếu tố thu hút thêm nhiều doanh nghiệp trong nước và ngoài nước gia nhập ngành làm tăng áp lực cạnh tranh về giá và chất lượng. ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, nằm trong hai nhóm chính là điện công nghiệp và điện dân dụng. Đây là một ngành có sự đa dạng với nhiều ngành sản xuất chuyên sâu như cáp điện, máy biến áp, bóng đèn, máy phát điện, pin năng lượng, và nó đối mặt với mức độ cạnh tranh cao.
Bên cạnh đó, xu hướng năng lượng xanh chuyển dịch sang thiết bị điện tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải, cũng đặt ra áp lực lớn cho doanh nghiệp ngành điện phải cải tiến công nghệ, thay đổi quy trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn năng lượng theo quy định của Bộ công thương và quốc tế. Ngoài ra, bài toán tiết kiệm điện năng của các thiết bị điện dân dụng ngày càng gắt gao đòi hỏi doanh nghiệp trong ngành cần cải tiến quy trình, máy móc và công nghệ để đáp ứng nhu cầu của thị trường và quy định ban hành.
Bài toán mà 90% chủ doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện đang gặp phải
Ngành có tính cạnh tranh cao, đặc biệt là cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Tốc độ thay đổi mẫu mã khá nhanh (điện dân dụng), Danh mục NVL, hàng hóa lớn, có thể lên tới hàng chục nghìn mã hàng song song với quy cách hàng hóa phức tạp
Cấu trúc sản phẩm và BOM tương đối phức tạp, sản xuất/gia công qua nhiều công đoạn, tính giá thành sản xuất tương đối phức tạp, Dành quá nhiều thời gian để tính toán giá thành sản phẩm, trường hợp tính toán sai sót sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Một số sản phẩm liên quan tới an toàn sử dụng điện, có rủi ro gây, cháy nổ,…nên việc kiểm soát chất lượng đầu ra/QC được chú trọng
Tốc độ thay đổi mẫu mã khá nhanh (điện dân dụng), Danh mục NVL, hàng hóa lớn, có thể lên tới hàng chục nghìn mã hàng song song với quy cách hàng hóa phức tạp
Cấu trúc sản phẩm và BOM tương đối phức tạp, sản xuất/gia công qua nhiều công đoạn, tính giá thành sản xuất tương đối phức tạp, Dành quá nhiều thời gian để tính toán giá thành sản phẩm, trường hợp tính toán sai sót sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Một số sản phẩm liên quan tới an toàn sử dụng điện, có rủi ro gây, cháy nổ,…nên việc kiểm soát chất lượng đầu ra/QC được chú trọng
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ASOFT-ERP được thiết kế đặc thù cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện, hỗ trợ nhà quản trị quản lý tổng thể các hoạt động mua hàng, bán hàng, quản lý kho, quản lý nhân sự, tài chính,….hiệu quả trên một hệ thống tổng thể duy nhất. Không chỉ mang lại tính minh bạch, chính xác và nhanh chóng, ASOFT-ERP còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời giúp gia tăng tính chuyên nghiệp của tổ chức, góp phần nâng cao tính cạnh tranh trong ngành.
► Xem thêm: Giải pháp phần mềm quảntrij đcawj thù ngành Sản xuất Thiết bị điện
Giải pháp phần mềm ASOFT đặc thù cho doanh nghiệp ngành Sản xuất thiết bị điện
1/ Quản lý đặc thù ngành Sản xuất
– Hoạch định, kiểm soát sản xuất & tính toán và tối ưu giá thành sản xuất:
- + Thiết lập công đoạn, cấu trúc sản phẩm và nhiều phiên bản định mức (BOM).
- + Dự trù trù sản xuất
- + Lập kế hoạch sản xuất
- + Kiểm soát sản xuất
- + Tự động tính giá thành sản phẩm tự động theo nhiều phương pháp tùy theo đặc thù ngành hàng
Quản lý sản xuất hiệu quả với ASOFT-ERP
Quy trình sản xuất
|
Cấu trúc sản phẩm
|
Định mức sản phẩm
Sau khi thiết lập cấu trúc sản phẩm, thông tin sẽ được
kế thừa qua BOM. Tại BOM doanh nghiệp có thể: lựa chọn quy trình sản xuất, lựa chọn công đoạn sản xuất cho từng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, khai báo định mức nguyên vật liệu cần thiết, hao hụt cho từng công đoạn cụ thể. |
Đơn hàng sản xuất
|
Lập kế hoạch sản xuất
|
Dự trù chi phí sản xuất
|
Phát lệnh sản xuất
|
Thống kê kết quả sản xuất
|
QA/QC
|
2/ Quản lý Quan hệ Khách hàng
|
|
3/ Quản lý Bán hàng
|
4/ Quản lý Mua hàng
|
|
5/ Quản lý Hàng hóa và Kho
|
6/ Quản lý Tài chính – Kế toán
|
7/ Quản trị Nhân sự – Tính lương
|
► Xem thêm: Meiko Automation - Câu chuyện chuyển đổi số thành công cùng ASOFT-ERP
8/ Quản lý Công việc – Khối Văn phòng Công ty
|